Quần Đảo Trường Sa Cách Khánh Hòa Bao Nhiêu Km

Quần Đảo Trường Sa Cách Khánh Hòa Bao Nhiêu Km

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands; giản thể: 南沙群岛; phồn thể: 南沙群島; Hán-Việt: Nam Sa Quần đảo; bính âm: Nánshā Qúndǎo; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp các thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng ngư nghiệp trù phú đồng thời sở hữu trữ lượng dầu mỏ, khí đốt lớn thuộc biển Đông. Ngày nay, quần đảo này đang ở trong tình trạng tranh chấp lãnh thổ ở các mức độ khác nhau giữa 6 quốc gia, lần lượt là Brunei, Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Philippines và Việt Nam.

Quần đảo Trường Sa (tiếng Anh: Spratly Islands; giản thể: 南沙群岛; phồn thể: 南沙群島; Hán-Việt: Nam Sa Quần đảo; bính âm: Nánshā Qúndǎo; tiếng Mã Lai và tiếng Indonesia: Kepulauan Spratly; tiếng Tagalog: Kapuluan ng Kalayaan) là một tập hợp các thực thể địa lý được bao quanh bởi những vùng ngư nghiệp trù phú đồng thời sở hữu trữ lượng dầu mỏ, khí đốt lớn thuộc biển Đông. Ngày nay, quần đảo này đang ở trong tình trạng tranh chấp lãnh thổ ở các mức độ khác nhau giữa 6 quốc gia, lần lượt là Brunei, Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Philippines và Việt Nam.

Hà Nội cách Tam Đảo bao nhiêu km?

Việc chuẩn bị trước những thông tin về chuyến đi của mình luôn là điều cần thiết, giúp bạn chủ động hành trình, hạn chế những sự cố có thể phát sinh.

Thị trấn Tam Đảo thuộc huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc nằm trên dãy núi Tam Đảo có độ cao trên 900m so với mực nước biển. Từ Hà Nội Tam Đảo bao nhiêu km? Thực tế Tam Đảo cách Hà Nội không quá xa, chỉ khoảng 80km mà thôi rất thích hợp cho một chuyến nghỉ dưỡng trong ngày cuối tuần hoàn hảo bên bạn bè, người thân.

Quãng đường từ Hà Nội đến Tam Đảo bao gồm 50km theo quốc lộ 2 và khoảng 24 km theo đường quốc lộ 2B trong đó có 13 km đường đèo. Thị trấn Tam Đảo có phong cảnh núi non hùng vĩ, khí hậu mát mẻ quanh năm lại gần Hà Nội nên rất được người Hà thành ưa thích.

Tìm hiểu các phương tiện đi Tam Đảo chi tiết qua mục dưới đây và chọn loại hình di chuyển phù hợp nhé!

Hà Nội cách Tam Đảo bao nhiêu km – Các loại xe di chuyển thuận tiện

Bạn đã có câu trả lời cho vấn đề từ Hà Nội đi Tam Đảo bao nhiêu km rồi phải không nào. Do quãng đường  không quá xa, nhu cầu di chuyển lớn vì vậy bạn có thể lựa chọn đi xe limousine, xe bus hoặc xe máy, xe khách…

Limousine là loại xe hạng sang với thiết kế hiện đại và đầy đủ tiện nghi, đảm bảo cho bạn chuyến đi chất lượng.

Cụ thể, thiết kế xe được lấy ý tưởng từ khoang hạng nhất của máy bay, nội thất sang trọng với hệ thống đèn êm dịu, rèm cửa nhập khẩu, trần ốp gỗ, 9 ghế đều được bọc da êm ái. Bạn sẽ được giải trí xuyên suốt quãng đường với dàn loa chất lượng, đầu DVD và TV LCD siêu mỏng. Nước uống, khăn lạnh, wifi và cổng sạc được cung cấp miễn phí cho hành khách.

Đặc biệt chi phí cho quãng đường 80km với chất lượng xe hạng sang lại cực kỳ hợp lý nếu bạn lựa chọn thuê xe đi Tam Đảo tại Đi Chung.

Không chỉ kế thừa những ưu điểm của xe limousine truyền thống, đến với Đi Chung bạn còn được:

Hơn 1,000,000 chuyến đi đã được hoàn thành tại Đi Chung

Hành khách đi ít người và không có hanh lý có thể đến Tam Đảo bằng xe bus sẽ rất tiết kiệm chi phí.

Di chuyển bằng xe bus bạn cần đi theo lộ trình bắt tuyến như sau:

– Đi xe 58: từ Long Biên đi Mê Linh

– Sau đó bắt thêm xe 01 đi Vĩnh Yên

– Từ Vĩnh Yên bạn bắt xe 07 ở Vĩnh Phúc đi Tam Đảo

Trạm cuối cùng của tuyến bus là chân núi Tam Đảo. Hành khách có thể gọi xe hoặc đi bộ về tới chỗ nghỉ tùy khoảng cách từ chân núi đến trung tâm du lịch có xe hay không.

Hoặc để nhanh và thuận tiện hành khách có thể đi xe bus NEWWAY, với 2 điểm xuất phát là 32 Nguyễn Công Trứ, Hai Bà Trưng hoặc 122 Xuân Thủy, Cầu Giấy. Xe khởi hành lúc 6h30 phút sáng, chiều về lúc 3-4h. Giá vé khá đắt, khoảng 180.000đ trong khi không được đón/trả tận nơi và chủ động hành trình mà bị phụ thuộc nhiều vào nhà xe.

Tương tự xe bus, xe khách cũng là loại hình di chuyển khá tiết kiệm. Nhưng vì đón/trả tại rất nhiều điểm cố định giữa đường vì vậy thời gian đi bằng xe khách khá lâu, cũng không phù hợp với những ai dễ bị say xe và mệt mỏi như người lớn tuổi hay trẻ nhỏ.

Chi tiết cách bắt xe khách từ Hà Nội đi Tam Đảo như sau:

Bạn có thể đi xe khách Hà Nội đi Vĩnh Yên ở bến xe Mỹ Đình, tới Vĩnh Yên hành khách cần để ý xuống ở lối rẽ ra Tam Đảo, rồi bắt taxi hoặc xe ôm tới Tam Đảo.

Giá vé khứ hồi cho chuyến hành trình này khoảng 180.000đ – 250.000đ/người.

Để chuyến đi trở nên thú vị, tạo thêm nhiều kỷ niệm cùng bạn bè hành khách có thể chọn “phượt” bằng xe máy.

Lưu ý hình thức di chuyển này chỉ phù hợp với những ai có tay lái cứng vì đường lên Tam Đảo có nhiều đoạn đèo khá khó đi. Nên kiểm tra kỹ xăng xe, phụ tùng và xem dự báo thời tiết trước khi bắt đầu chuyến hành trình để đảm bảo an toàn.

Phương tiện này đi tối đa chỉ được 2 người, không mang nhiều hành lý tránh cồng kềnh và hãy chú ý đến những người bạn của mình nhé!

Với những thông tin chi tiết trên đây chắc hẳn bạn đã có câu trả lời cho vấn đề Hà Nội Tam Đảo bao nhiêu km và chọn cho mình được phương tiện di chuyển phù hợp nhất. Đi Chung chúc bạn có chuyến đi an toàn và những trải nghiệm ý nghĩa!

Việt Nam Cộng hòa và Philippines

Từ 1956 - 1975, quần đảo Trường Sa thuộc quyền quản lý của Việt Nam Cộng hòa sau khi tiếp thu từ Pháp quyền kiểm soát quần đảo Trường Sa. Năm 1963, Hải quân Việt Nam Cộng hòa đưa tàu ra dựng bia ở một số đảo, nhưng sau đó rút đi và không đồn trú lâu dài.

Năm 1970 Philippines đã tổ chức chiếm giữ đảo Song Tử Đông, đảo Thị Tứ, đảo Loại Ta và 4 đảo nữa. Theo như Đại tá về hưu hải quân Philippines Domingo Tucay Jr kể lại thì các đảo, bãi khi đó hoàn toàn hoang vắng, Philippines chiếm đóng dễ dàng. Chỉ khi tới đảo Song Tử Tây, họ mới thấy quân Việt Nam Cộng hòa đóng ở đây. Quân Philippines báo về sở chỉ huy, được chỉ thị cứ để mặc quân Việt Nam Cộng hòa. Lính Việt Nam Cộng hòa ở đảo Song Tử Tây cũng để yên để cho quân Philippines hành động. Sau chiến dịch, Philippines chiếm được 6 đảo nổi và bãi đá mà không cần phải nổ súng, trong đó Thị Tứ là đảo lớn thứ nhì, Bến Lạc (Đảo Dừa) là đảo lớn thứ ba, Song Tử Đông là đảo lớn thứ năm ở quần đảo Trường Sa. Philippines giữ các đảo và bãi này từ đó đến nay.

Sau vụ chiếm đóng, chính phủ Việt Nam Cộng hòa cũng không hề lên tiếng phản đối hoặc có động thái quân sự gì để đáp trả vụ chiếm đóng đó. Theo như lời Tucay kể lại, nhiều tháng sau khi Philippines chiếm đóng 7 đảo ở quần đảo Trường Sa, các nước khác mới biết vụ việc này[154][155].

Năm 1956, Đài Loan điều tàu đến đảo Ba Bình khi đó thuộc quyền quản lý của Việt Nam Cộng hòa. Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã không có hành động gì để phản đối. Nhân dịp lễ Song Thập 10/10 của Trung Hoa Dân Quốc (tức Đài Loan), Tổng thống Ngô Đình Diệm đã ra lệnh cho quân rút khỏi đảo Ba Bình là đảo lớn nhất tại quần đảo, Đài Loan giành quyền kiểm soát đảo mà không cần phải nổ súng.[cần dẫn nguồn]

Thời điểm quân đội Đài Loan thực sự tái chiếm đảo Ba Bình chưa rõ ràng, bởi có rất nhiều thông tin khác nhau về thời điểm Đài Loan điều tàu đến đảo Ba Bình vào năm 1956 (ngày 20 tháng 5, tháng 7, tháng 9 hoặc tháng 10[156]) và có nguồn tài liệu cho rằng từ năm 1971 thì Đài Loan mới thực sự đồn trú lâu dài trên đảo.[157][Ghi chú 15]

Ngày nay, đảo Ba Bình được Đài Loan biến thành một "pháo đài" với nhiều công sự phòng thủ kiên cố và có một đường băng cho phép máy bay vận tải C-130 Hercules lên xuống.[cần dẫn nguồn]

Danh sách thực thể bị chiếm đóng

Hiện Việt Nam chiếm đóng 21 thực thể địa lý gồm 9 đảo/cồn cát san hô là Đảo Song Tử Tây, Đảo Nam Yết, Đảo Sơn Ca, Đảo Sinh Tồn, Đảo Sinh Tồn Đông, Đảo Trường Sa, Đảo Trường Sa Đông, Đảo Phan Vinh, Đảo An Bang; cùng 12 bãi đá san hô là Đá Nam, Đá Lớn, Đá Núi Thị, Đá Cô Lin, Đá Len Đao, Đá Lát, Đá Tây, Đá Đông, Đá Núi Le, Đá Tốc Tan, Đá Tiên Nữ, Bãi Thuyền Chài.[1]

Philippines chiếm đóng 9 thực thể địa lý gồm 7 đảo/cồn cát san hô là Đảo Song Tử Đông, Đảo Thị Tứ, Đảo Bến Lạc, Đảo Loại Ta, Đảo Loại Ta Tây, Đảo Bình Nguyên, Đảo Vĩnh Viễn; cùng 2 bãi đá san hô là Đá Công Đo, Bãi Cỏ Mây.[1]

Trung Quốc chiếm đóng 7 bãi đá san hô: Đá Xu Bi, Đá Chữ Thập, Đá Ga Ven, Đá Gạc Ma, Đá Tư Nghĩa, Đá Châu Viên, Đá Vành Khăn.[1]

Malaysia chiếm đóng 5 bãi đá san hô: Đá Én Ca, Đá Hoa Lau, Đá Kỳ Vân, Đá Kiêu Ngựa, Bãi Thám Hiểm.[1]

Đài Loan chiếm đóng 1 đảo san hô là đảo Ba Bình.[1]