Căn cứ Điều 198 Bộ luật Lao động 2019, đình công được định nghĩa như sau:
Căn cứ Điều 198 Bộ luật Lao động 2019, đình công được định nghĩa như sau:
Điều 208 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định các hành vi bị nghiêm cấm trước, trong và sau đình công như sau:
“1. Cản trở việc thực hiện quyền đình công hoặc kích động, lôi kéo, ép buộc người lao động đình công; cản trở người lao động không tham gia đình công đi làm việc.
2. Dùng bạo lực; hủy hoại máy, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động.
3. Xâm phạm trật tự, an toàn công cộng.
4. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động, người lãnh đạo đình công hoặc điều động người lao động, người lãnh đạo đình công sang làm công việc khác, đi làm việc ở nơi khác vì lý do chuẩn bị đình công hoặc tham gia đình công.
5. Trù dập, trả thù người lao động tham gia đình công, người lãnh đạo đình công.
6. Lợi dụng đình công để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Như vậy, các hành vi bị cấm trước, trong và sau khi đình công được nêu tại quy định trên.”
Hy vọng bài viết trên của Việc Làm 24h đã giúp bạn hiểu rõ đình công là gì và xác định đâu là đình công hợp pháp và đình công bất hợp pháp. Trên thực tế, đình công là một vấn đề phức tạp do liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động. Dựa vào những thông tin hữu ích trên, mọi người có thể hiểu hơn về các tình huống giải quyết các tranh chấp lao động và xây dựng một môi trường làm việc bình đẳng, ổn định.
Xem thêm: Liệu công ty có được phép trả lương bằng sản phẩm không?
Đình công được coi là hợp pháp khi đáp ứng đủ những yêu cầu sau:
Đồng thời, Điều 199 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định trường hợp người lao động có quyền đình công như sau:
“Tổ chức đại diện người lao động là bên tranh chấp lao động tập thể về lợi ích có quyền tiến hành thủ tục quy định tại các điều 200, 201 và 202 của Bộ luật này để đình công trong trường hợp sau đây:
(1) Hòa giải không thành hoặc hết thời hạn hòa giải quy định tại khoản 2 Điều 188 của Bộ luật này mà hòa giải viên lao động không tiến hành hòa giải.
(2) Ban trọng tài lao động không được thành lập hoặc thành lập nhưng không ra quyết định giải quyết tranh chấp hoặc người sử dụng lao động là bên tranh chấp không thực hiện quyết định giải quyết tranh chấp của Ban trọng tài lao động.”
Điều 200 Bộ luật lao động năm 2019 quy định trình tự đình công gồm 3 bước như sau:
Bước 1: Lấy ý kiến tập thể lao động.
(1) Đối với tập thể lao động có tổ chức công đoàn cơ sở thì tiến hành lấy ý kiến của thành viên Ban chấp hành công đoàn cơ sở và tổ trưởng các tổ sản xuất. Tập thể lao động chưa có tổ chức công đoàn cơ sở thì tiến hành lấy ý kiến tổ trưởng các tổ sản xuất hoặc của người lao động.
(2) Thời gian và hình thức lấy ý kiến bằng phiếu hoặc chữ ký để đình công sẽ do Ban chấp hành công đoàn quyết định và phải thông báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 01 ngày
(3) Nội dung lấy ý kiến đình công bao gồm:
Khi có trên 50% số người đồng ý với phương án của Ban chấp hành công đoàn đưa ra thì tiếp tục ra quyết định đình công bằng văn bản.
Bước 2: Ra quyết định đình công
Quyết định đình công phải có các nội dung sau đây:
Ít nhất 05 ngày làm việc trước ngày bắt đầu đình công, Ban chấp hành công đoàn sẽ gửi quyết định đình công cho người sử dụng lao động, cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh và công đoàn cấp tỉnh.
Khi đến thời điểm bắt đầu đình công, nếu người sử dụng lao động không chấp nhận giải quyết yêu cầu của tập thể lao động thì Ban chấp hành công đoàn tổ chức và lãnh đạo đình công.
Xem thêm: Người lao động sẽ được tăng 12 khoản tiền này khi tăng lương cơ sở 2023
Điều 204 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định trường hợp bị coi là đình công bất hợp pháp cụ thể như sau:
“1. Không thuộc trường hợp được đình công quy định tại Điều 199 của Bộ luật này.
2. Không do tổ chức đại diện người lao động có quyền tổ chức và lãnh đạo đình công.
3. Vi phạm các quy định về trình tự, thủ tục tiến hành đình công theo quy định của Bộ luật này.
Theo Điều 200 Bộ luật Lao động năm 2019 thì đình công hợp pháp phải trải qua trình tự cụ thể như sau:
4. Khi tranh chấp lao động tập thể đang được cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết theo quy định của Bộ luật này.
5. Tiến hành đình công trong trường hợp không được đình công quy định tại Điều 209 của Bộ luật này.
6. Khi đã có quyết định hoãn hoặc ngừng đình công của cơ quan có thẩm quyền theo quy định tại Điều 210 của Bộ luật này.
Điều 203 Bộ luật lao động năm 2019 quy định quyền của các bên trước và trong quá trình đình công như sau: “Các bên có quyền tiếp tục thỏa thuận để giải quyết nội dung tranh chấp lao động tập thể hoặc cùng đề nghị hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hòa giải, giải quyết tranh chấp lao động.”
(1) Tổ chức đại diện người lao động có các quyền sau:
(2) Người sử dụng lao động có quyền sau:
Xem thêm: Đang đi làm thì công ty phá sản, người lao động cần phải làm gì?